Feedback khách hàng cho thấy sự hài lòng, ý kiến của người tiêu dùng với sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp. Dựa vào những thông tin này, doanh nghiệp có thể xác định được nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Vậy làm sao để khai thác tối đa các thông tin phản hồi này và sử dụng chúng nhằm thúc đẩy doanh thu. Bài viết này sẽ giải đáp cho bạn những thắc mắc liên quan đến phản hồi khách hàng và cách tận dụng, làm việc với chúng một cách hiệu quả nhất.
Nội dung bài viết
Feedback khách hàng hay phản hồi khách hàng, là những thông tin, đánh giá của người tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch vụ hoặc trải nghiệm sau quá trình mua sắm. Những ý kiến này được đưa ra dựa trên cảm nhận, đánh giá thực tế từ góc nhìn của khách hàng và gửi trực tiếp đến nhà cung cấp.
Feedback ngày càng trở nên quan trọng trong mối quan hệ giữa người mua và người bán. Các thông tin này không chỉ phản ánh thực trạng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mà còn là cơ sở để những khách hàng tiếp theo đưa ra quyết định có nên đồng hành cùng công ty hay không. Feedback được bắt gặp nhiều nhất ở các trang thương mại điện tử như Shopee, Lazada hay các trang bán hàng của doanh nghiệp trên Facebook, Instagram, Website,…
Top 5+ mẫu phiếu khảo sát ý kiến khách hàng chuẩn
Doanh nghiệp ngày càng phải tập trung nhiều hơn vào việc chăm sóc khách hàng của mình nếu muốn tạo ra sự khác biệt so với đối thủ. Do đó, feedback khách hàng đóng vai trò rất quan trọng để thúc đẩy sự gia tăng về doanh thu, xây dựng thương hiệu nói chung.
Khi thu thập ý kiến của khách hàng, nhà quản lý có thể nhận biết, thấu hiểu được quan điểm từ người tiêu dùng. Từ đó, tận dụng các phản hồi này để phân tích, xử lý và triển khai các hoạt động, kế hoạch cho chiến lược chung của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, feedback khách hàng còn thể hiện nhiều khía cạnh khác như:
Có thể thấy việc thu thập phản hồi từ khách hàng có vai trò quan trọng với sự phát triển nói chung của doanh nghiệp. Do đó, ngày càng nhiều đơn vị chú trọng đến việc thu thập feedback sau khi khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ.
Tuy nhiên, khách hàng thường chỉ đưa ra phản hồi nếu họ gặp những trải nghiệm không tốt, tiêu cực. Do đó, để khách hàng đưa ra những feedback tự nhiên nhất, doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp chủ động dưới đây:
Mẫu thư cảm ơn khách hàng chuyên nghiệp và đầy đủ
Những thông tin đánh giá từ khách hàng là nền tảng quan trọng để doanh nghiệp có thể cải thiện chất lượng dịch vụ, sản phẩm cũng như xây dựng các chiến dịch phù hợp. Để khai thác hiệu quả nội dung feedback khách hàng, doanh nghiệp có thể áp dụng các bí quyết sau đây:
Feedback tiêu cực từ khách hàng là điều không thể tránh khỏi trong vận hành doanh nghiệp. Nếu xử lý chúng không khéo léo, hình ảnh của doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng nặng nề. Dưới đây là một số cách xử lý mà nhà cung cấp có thể áp dụng khi nhận được những phản hồi không tích cực:
Nghệ thuật giao tiếp với khách hàng thúc đẩy sự hợp tác
Lời kết
Bài viết trên đây đã giúp bạn hiểu rõ hơn về feedback khách hàng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với đó là những cách để xử lý các thông tin đánh giá tiêu cực về sản phẩm, dịch vụ. Hy vọng rằng những thông tin này có thể giúp ích cho các nhà quản lý trong xây dựng chiến lược thúc đẩy doanh thu.
MP Transformation với kinh nghiệm hơn 20 năm đồng hành cùng các doanh nghiệp Việt nâng tầm chất lượng dịch vụ khách hàng. Chúng tôi thấu hiểu tầm quan trọng của feedback khách hàng và cung cấp những giải pháp thiết thực giúp cải thiện trải nghiệm của họ. Liên hệ với chúng tôi để tìm hiểu chi tiết, nắm bắt xu hướng dịch vụ khách hàng và đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường nhiều biến động.
MP Transformation: Giải pháp Contact Center và CSKH ứng dụng công nghệ AI
Công ty cổ phần Minh Phúc Transformation
Để tìm hiểu thêm về MP Transformation, hãy theo dõi và tương tác với chúng tôi trên các trang mạng xã hội
Tầng 10, Tòa nhà Sudico, Đường Mễ Trì, Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
1900585853
contact@mpt.com.vn